Đình trong phố – còn và mất (Tia sáng)
http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&CategoryID=41&News=9096 Bài và ảnh: Nguyễn Thế Sơn Đình Cổ Vũ (85 Hàng Gai) thờ thần Bạch Mã và thần Linh Lang còn giữ được cây đa cổ thụ trước cửa. Văn hóa đình làng từng có một vị trí hết sức quan trọng trong cộng đồng người dân sống ở chốn kinh kỳ Thăng Long – Kẻ Chợ xưa kia. Theo thống kê, ở khu phố cổ hiện nay vẫn còn hơn 60 ngôi đình trong tổng số 112 công trình tôn giáo tín ngưỡng từng có tại đây. Số... Read The Rest →
Giá trị của đình làng trong khu phố cổ
Trong triển lãm “Đối thoại với đình làng ” do Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức vừa qua, tôi có tham gia một chuỗi khảo sát cá nhân thông qua dự án nhiếp ảnh “Tôi đi tìm ngôi nhà chung”, đây là một dự án có đối tượng nghiên cứu là những ngôi đình trong khu phố cổ Hà nội. Nhân hội thảo về không gian văn hoá đình làng lần này, tôi cũng xin chia sẻ một số nhận định cũng như quan sát của mình... Read The Rest →
NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NGHỆ SỸ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Trong mấy chục năm trở lại đây, nghệ thuật đương đại trên thế giới đã phát triển và vận động không ngừng nghỉ, liên tục tạo ra những cách thức tiếp cận mới, các nghệ sỹ luôn cố gắng phá bỏ ranh giới giữa các phương tiện cũng như không ngừng tự tách khỏi những đặc trưng phong cách. Nghệ thuật đương đại Việt nam tuy sinh sau đẻ muộn nhưng cũng không thoát khỏi những ảnh hưởng có tính toàn cầu hóa phổ quát này. Việc nhận diện những... Read The Rest →
Vị trí của “Truyền thống và Di sản” trong các thực hành nghệ thuật thử nghiệm tại Học viện nghệ thuật CAFA
Trải qua một quãng thời gian khoảng 30 năm từ khi manh nha hình thành cho đến khi trở thành một xu hướng phát triển mạnh mẽ, có độ phủ sóng rộng rãi cả trong và ngoài môi trường Học viện nghệ thuật, có thể nói nghệ thuật thử nghiệm ở Trung Quốc đã có một chặng đường phát triển đầy ngoạn mục. Ngay từ khi mới có những bước đi khởi đầu chập chững, nghệ thuật thử nghiệm ở Trung Quốc đã gặp không ít những trở ngại, sóng... Read The Rest →
DỰ ÁN “BÓNG CỦA THẾ GIỚI” – MỘT SỰ “PHẢN KHÁNG” CỦA NGHỆ SỸ ZHANG DA LI VỚI NHIẾP ẢNH TRONG THỜI ĐẠI KỸ THUẬT SỐ
Trong loạt bài viết nghiên cứu về nhiếp ảnh nghệ thuật đương đại Trung Quốc, tôi muốn giới thiệu một gương mặt nghệ sĩ khá độc đáo, đó là nghệ sĩ Zhang Da Li. Zhang-Dali, “Boy and girl on bicycle” Với dự án World shadow’s (Bóng của thế giới) được bắt đầu thể nghiệm từ năm 2009 đến nay, Zhang Da Li đã mang đến một cách nhìn mới, một quan niệm mới cho một hình thức nhiếp ảnh cổ xưa nhất được phát minh từ khoảng 150 năm trước... Read The Rest →
Nhìn lại mô hình đào tạo khoa nhiếp ảnh đa phương tiện Học viện Mỹ thuật TW Bắc Kinh Trung Quốc
(SOI) Như chúng ta đã biết, nghệ thuật đương đại Trung Quốc nổi lên trên bình diện nghệ thuật thế giới như một hiện tượng áp đảo trong khoảng một thập niên trở lại đây. Ngoài những gương mặt nghệ sỹ nổi tiếng xuất hiện với những tác phẩm dưới hình thức hội họa giá vẽ như sơn dầu hay điêu khắc, sắp đặt, trình diễn… thì nhiếp ảnh nói riêng cũng như nghệ thuật đa phương tiện nói chung của Trung Quốc cũng đã có những bước tiến dài.... Read The Rest →
Nhiếp ảnh đương đại Trung Quốc- mười năm phơi sáng
Triển lãm “Nhiếp ảnh đương đại Trung Quốc – mười năm phơi sáng” diễn ra vào tháng 11 năm 2010 tại Bảo tàng Học viện Mỹ thuật Trung Ương Bắc Kinh. Mười năm có thể là ngắn so với một chặng đường phát triển của một đất nước, song mười năm cũng có thể là đủ để hình thành và đưa đến sự phát triển vượt bậc của một nền nhiếp ảnh đương đại. Với tiêu đề “Nhiếp ảnh đương đại Trung Quốc – mười năm phơi sáng”, cuộc triển... Read The Rest →
BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT CAFA – MỘT “GẠCH NỐI” QUAN TRỌNG
Trong hệ thống 8 Học viện Mỹ thuật lớn nhất Trung quốc có thể nói Học viện Mỹ thuật Trung ương Bắc kinh (CAFA) là Học viện có sự phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng rõ rệt nhất trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây. (Ngoài Học viện Mỹ thuật Trung ương (Bắc Kinh), 7 học viện còn lại phân bố đều tại các khu vực là Học viện Mỹ thuật Trung Quốc (Triết Giang), Học viện Mỹ thuật Lỗ Tấn (Thẩm Dương,Đại Liên), Học viện... Read The Rest →
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ nghệ thuật khoa nhiếp ảnh Học viện Mỹ thuật Trung Ương Bắc Kinh 2012
Đề tài: Nhà mặt phố – Phong cảnh nhân tạo của đô thị Việt Nam thời kỳ chuyển đổi I. Lý do chọn đề tài: Giới thiệu bối cảnh xã hội Việt nam đương đại: 1.1 Xã hội VN trước thời kỳ mở cửa: Từ nền kinh tế cộng sản thời chiến chuyển sang nền kinh tế tập trung bao cấp rồi chuyển sang thời kỳ mở cửa từ 1986, xã hội Việt nam đã có những chuyển biến to lớn. 1.2 Xã hội VN sau thời kỳ mở cửa:... Read The Rest →
Nghệ thuật đương đại Trung Quốc: Hệ quả từ một chính sách
Từ sau mốc lịch sử năm 1978, khi ông Đặng Tiểu Bình mở cửa Trung Quốc với thế giới, đất nước Trung Quốc như hồi sinh và có nhiều thay đổi to lớn về mọi mặt. Trong lĩnh vực nghệ thuật, các nghệ sĩ Trung Quốc đã háo hức thử nghiệm với những kỹ thuật và thủ pháp nghệ thuật mới của phương Tây để phản ánh những vấn đề nóng hổi và bức xúc về chính trị và xã hội. Chính động lực này đã tạo ra một diện... Read The Rest →